<div style="margin:auto; width:980px;"><div style="border: 5px double #DEB887;padding:20px;"><div style="margin:auto; width:930px;"><div style="background: #DEB887; padding: 25px; border: 5px dotted white; border: px solid ; border-radius: px px; -moz-border-radius: px px; -o-border-radius: px px;"><br />
Với nhiều người, cụm từ manga đã quá quen thuộc đến nỗi chúng ta mặc nhiên coi nó là truyện tranh Nhật Bản. Thế nhưng không phải ai cũng biết vì sao truyện tranh tại xứ sở mặt trời mọc lại được gọi với cái tên ‘manga’ như vậy.
Trên thực tế, Manga có thể được dịch là “hình ảnh di động hay biến động” – là một cụm từ trong tiếng Nhật dùng để chỉ các loại truyện tranh và tranh biếm họa . Như vậy, có thể dễ dàng hiểu được vì sao người Nhật lại dùng manga để chỉ truyện tranh, đơn giản vì với họ mỗi tình tiết lẫn trang truyện đều có một sức sống, sức chuyển động như đời thực vậy.
![[GÓC TÌM HIỂU] Vì sao truyện tranh Nhật Bản lại được gọi là ‘Manga’? 11661](https://i.servimg.com/u/f57/16/18/15/10/11661.jpg)
Người Nhật đọc từ phải sang trái nên Manga được vẽ và xuất bản theo cách của Nhật. Tuy nhiên, khi dịch sang thứ tiếng khác nhau thì được xuất bản để có thể đọc từ trái qua phải. Sau đó , nhiều tác giả không chấp nhận và yêu cầu giữ nguyên hình thức đọc từ phải sang trái trong phiên bản nước ngoài.Và vì để tôn trọng tác giả, một số nước đã chuyển sang in ấn theo nguyên bản. Cách in này giờ đây đã phổ biến ở Bắc Mỹ. Việt Nam hiện nay cũng đang được áp dụng theo hình thức này.
Manga xuất hiện Việt Nam từ cuối năm 80, đầu năm 90 của thế kỷ 20 bằng nhiều con đường nhưng chủ yếu là in ấn và dịch lậu hay xách tay mang về. Còn du nhập chính thức bằng con đường in ấn từ năm 1986.
![[GÓC TÌM HIỂU] Vì sao truyện tranh Nhật Bản lại được gọi là ‘Manga’? 2628](https://i.servimg.com/u/f57/16/18/15/10/2628.jpg)
Manga đầu tiên in tại Việt Nam là Doreamon – 1996. Sau đó là Thám tử lừng danh Connan – 2000. Cả hai đều được xuất bản bởi Nhà xuất bản Kim Đồng. Năm 2003, Việt Nam tham gia công ước Bern, vấn đề bản quyền truyện tranh mới được quan tâm. Tính đến nay có 4 đơn vị xuất bản hợp pháp : Nhà xuất bản Kim Đồng, Nhà xuất bản Trẻ, TVM Comics, Vàng Anh Comics.
Dù là bất kỳ con đường du nhập nào thì Manga đã trở thành một phần trong cuộc sống của rất nhiều bạn trẻ hiện nay. Ngoài tác dụng giải trị, Manga Nhật Bản còn góp sức vào việc giáo dục giới trẻ về cách sống, cách yêu, cách học tập làm việc…Những tác phẩm Manga qua bao nhiêu thế hệ vẫn được đón nhận như : Doreamon, Connan, Nija Loạn Thị, Tepi, Naruto…
</div></div></div></div>
Với nhiều người, cụm từ manga đã quá quen thuộc đến nỗi chúng ta mặc nhiên coi nó là truyện tranh Nhật Bản. Thế nhưng không phải ai cũng biết vì sao truyện tranh tại xứ sở mặt trời mọc lại được gọi với cái tên ‘manga’ như vậy.
Trên thực tế, Manga có thể được dịch là “hình ảnh di động hay biến động” – là một cụm từ trong tiếng Nhật dùng để chỉ các loại truyện tranh và tranh biếm họa . Như vậy, có thể dễ dàng hiểu được vì sao người Nhật lại dùng manga để chỉ truyện tranh, đơn giản vì với họ mỗi tình tiết lẫn trang truyện đều có một sức sống, sức chuyển động như đời thực vậy.
![[GÓC TÌM HIỂU] Vì sao truyện tranh Nhật Bản lại được gọi là ‘Manga’? 11661](https://i.servimg.com/u/f57/16/18/15/10/11661.jpg)
Người Nhật đọc từ phải sang trái nên Manga được vẽ và xuất bản theo cách của Nhật. Tuy nhiên, khi dịch sang thứ tiếng khác nhau thì được xuất bản để có thể đọc từ trái qua phải. Sau đó , nhiều tác giả không chấp nhận và yêu cầu giữ nguyên hình thức đọc từ phải sang trái trong phiên bản nước ngoài.Và vì để tôn trọng tác giả, một số nước đã chuyển sang in ấn theo nguyên bản. Cách in này giờ đây đã phổ biến ở Bắc Mỹ. Việt Nam hiện nay cũng đang được áp dụng theo hình thức này.
Manga xuất hiện Việt Nam từ cuối năm 80, đầu năm 90 của thế kỷ 20 bằng nhiều con đường nhưng chủ yếu là in ấn và dịch lậu hay xách tay mang về. Còn du nhập chính thức bằng con đường in ấn từ năm 1986.
![[GÓC TÌM HIỂU] Vì sao truyện tranh Nhật Bản lại được gọi là ‘Manga’? 2628](https://i.servimg.com/u/f57/16/18/15/10/2628.jpg)
Manga đầu tiên in tại Việt Nam là Doreamon – 1996. Sau đó là Thám tử lừng danh Connan – 2000. Cả hai đều được xuất bản bởi Nhà xuất bản Kim Đồng. Năm 2003, Việt Nam tham gia công ước Bern, vấn đề bản quyền truyện tranh mới được quan tâm. Tính đến nay có 4 đơn vị xuất bản hợp pháp : Nhà xuất bản Kim Đồng, Nhà xuất bản Trẻ, TVM Comics, Vàng Anh Comics.
Dù là bất kỳ con đường du nhập nào thì Manga đã trở thành một phần trong cuộc sống của rất nhiều bạn trẻ hiện nay. Ngoài tác dụng giải trị, Manga Nhật Bản còn góp sức vào việc giáo dục giới trẻ về cách sống, cách yêu, cách học tập làm việc…Những tác phẩm Manga qua bao nhiêu thế hệ vẫn được đón nhận như : Doreamon, Connan, Nija Loạn Thị, Tepi, Naruto…
</div></div></div></div>